TS. Trần Thị Thư

Thứ bảy - 04/11/2023 20:48
TS. Trần Thị Thư
THÔNG TIN CÁ NHÂN GIẢNG VIÊN
 KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
I. Sơ yếu lí lịch:
  1. Họ và tên:   Trần Thị Thư                    
  2. Năm/Nơi sinh: 06/08/1988   - Nghĩa Hưng, Nam Định      
  3. Học hàm/Học vị:  Tiến       
  4. Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.   
  5. Chức vụ:     
  6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, số 75B, 7Bis, Trần Đại Nghĩa, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  7. Email: thutt@vnu.edu.vn
II. Quá trình đào tạo 
  1. Đại học:
- Hệ đào tạo: Chính quy, hệ chất lượng cao
- Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Ngành học: Văn học
  1. Sau đại học Thạc sĩ & Tiến sĩ
- Chuyên ngành: Lí luận văn học
- Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
 III. Quá trình công tác
     Từ năm 2011 đến nay: Giảng viên Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính:
  1. Văn học Việt Nam hiện đại và đương đại
  2. Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ
  3. Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam
V. Sách chuyên khảo - giáo trình:
  1. Đồng tác giả (2022), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam: Tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, Hà Nội.
VI. Sách dịch
VII. Bài báo khoa học:
  1. Tạp chí quốc tế
  2. Tạp chí trong nước
      - Trần Thị Thư ( 2015), “Biểu tượng trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Văn hóa và Du lịch (22)
      - Trần Thị Thư (2018), “Kịch viết về đề tài lịch sử sau năm 1945 – nhìn từ phương diện ngôn ngữ kịch”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội (22)
      - Trần Thị Thư (2018), “Những hình thái xung đột trong kịch nói đề tài lịch sử”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (410),
      - Trần Thị Thư (2018), “Kịch lịch sử ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay - chủ đề và đặc điểm xây dựng nhân vật”, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (10+11)
      - Trần Thị Thư (2021), “Kịch (1945 – 1985) về đề tài lịch sử trong tiến trình chung của văn học kịch Việt Nam”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (461)
      - Trần Thị Thư (2021), “Hư cấu và hư cấu nhân vật lịch sử trong kịch Việt Nam 1945 – 1985”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá – Đại học Văn hoá (36)
      - Trần Thị Thư - Phạm Quang Vũ (2023), Nghệ thuật hoá trang khuôn mặt Tuồng Việt - nhìn từ một số học thuyết và quan niệm, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (536)
      - Trần Thị Thư (2023), "Kịch viết về đề tài lịch sử nửa sau thế kỷ XX đến nay - nhìn từ phương thức thể hiện hành động kịch", Tạp chí Lý luận phê bình Văn học - Nghệ thuật (7/2023).
  1. Bài Hội thảo quốc tế
      - Trần Thị Thư (2018), “Khuynh hướng khai thác sự kiện lịch sử trong kịch viết về đề tài lịch sử từ 1945 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Giảng dạy, Nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM
      - Trần Thị Thư (2021), “Khuynh hướng xây dựng nhân vật lịch sử trong văn học Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
  1. Bài hội thảo trong nước
- Trần Thị Thư (2013), “Tiểu thuyết các nhà văn nữ hải ngoại – nhìn từ một số đặc điểm ngôn ngữ người kể chuyện”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt – Những vấn đề lí luận và thực tiễn.
- Trần Thị Thư (2013), Một số so sánh giữa kịch bản Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ và truyện cổ tích cùng tên, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nghiên cứu, giảng dạy VNH và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Trần Thị Thư (2014), “Cảm quan tôn giáo trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Cán bộ trẻ và Học viên sau đại học, Trường ĐHKHXH&NV
- Trần Thị Thư (2015),  “Kịch bản “Rừng trúc”- nhìn nghiêng từ phương diện ngôn ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Nghiên cứu, Giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt – Những vấn đề lí luận và thực tiễn.
- Trần Thị Thư (2018), “Khuynh hướng khai thác sự kiện lịch sử trong kịch viết về đề tài lịch sử từ 1945 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy, Nghiên cứu Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
- Trần Thị Thư (2021), “Khuynh hướng xây dựng nhân vật lịch sử trong văn học Việt Nam đương đại”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
VIII. Đề tài nghiên cứu (chủ trì và tham gia):
  1. (chủ trì) Những khuynh hướng khai thác đề tài lịch sử trong các tác phẩm kịch sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đề tài cơ sở cấp Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN.
  2. (chủ trì) Chủ đề lịch sử trong kịch nói Việt Nam từ 1945 đến nay: diện mạo và khuynh hướng, Đề tài cơ sở cấp Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN.
  3. (Tham gia) Đề án “Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ở nước ngoài”, Đề án cấp Nhà nước.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập12
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm11
  • Hôm nay262
  • Tháng hiện tại56,334
  • Tổng lượt truy cập1,619,155
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây