TS. Nguyễn Minh Chính

Thứ bảy - 04/11/2023 21:12
TS. Nguyễn Minh Chính
THÔNG TIN CÁ NHÂN GIẢNG VIÊN
 KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT

I. Sơ yếu lí lịch:
  1. Họ và tên: Nguyễn Minh Chính                   
  2. Năm/Nơi sinh: 1971 / Hà Nội
  3. Học hàm/Học vị: Tiến sĩ
  4. Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
  5. Chức vụ: Giảng viên    
  6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, số 75B, 7Bis, Trần Đại Nghĩa, Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  7. Email: nguyenminhchinh_vn@yahoo.com
II. Quá trình đào tạo 
      1. Đại học:
          • Bằng đại học 1: Pháp văn                                               Năm tốt nghiệp: 1993
Nơi đào tạo: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
          • Bằng đại học 2: Anh ngữ                                        Năm tốt nghiệp: 1996
Nơi đào tạo: Trường Ngoại ngữ Hà Nội
      1. Sau đại học
        • Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học                 Năm cấp bằng: 2001
Nơi đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội
        • Tiến sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học                    Năm cấp bằng: 2013
Nơi đào tạo: Trường Đại học Sorbonne Nouvelle – Paris 3
III. Quá trình công tác
1996 – 1999: Phòng Hành chính – Tuyên huấn – Đối ngoại, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
1999 – 2007: Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
2014 – nay: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính:
  1. Ngôn ngữ học dạy tiếng - Dạy tiếng Việt
  2. Dịch thuật
  3. Ngôn ngữ học
  4. Ngữ dụng học
  5. Ngôn ngữ học xã hội
V. Sách chuyên khảo:
    1. 2020 - Cầu khiến trong khẩu ngữ tiếng Pháp: Từ tiếp cận ngôn ngữ đến phân tích ngữ liệu. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
VI. Bài báo khoa học:
  1. Tạp chí quốc tế
      1. 2015 - Les injonctifs averbaux - sans verbes conjugués - D’une approche en langue à une analyse de corpus. Corela: Diversité des pratiques de recherche en science du langage, HS-16 | 2015, Available through URL: http://corela.revues.org/3759; DOI : 10.4000/corela.3759.
  2. Tạp chí trong nước
      1. 2022 – Trở lại vấn đề cơ sở ngôn ngữ học của dịch thuật. Ngôn ngữ và Đời sống, số 9(330)-2022, tr.25-33.
      2. 2022 – Một số chức năng cơ bản của dịch thuật. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 38, Số 2 (2022), tr.151-161.
      3. 2021 - Vouloir / aimer trong phát ngôn cầu khiến tiếng Pháp. Ngôn ngữ và Đời sống, số 6, tr. 22-31.
      4. 2020 - Động từ Pouvoir trong phát ngôn cầu khiến tiếng Pháp. Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 5 (2020), tr. 25-40.
      5. 2018 -  Chiến lược giảm thiểu đe dọa thể diện của hành động cầu khiến. Ngôn ngữ và Đời sống số 11 (278), tr. 79-89.
  3. Bài Hội thảo quốc tế
      1. 2019 - Một số khó khăn khi dịch thành ngữ Anh – Việt. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Những vấn đề giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam trong thế giới ngày nay, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.435-447.
      2. 2017 - Về phương pháp dạy và học môn Lý thuyết và Thực hành dịch trong khuôn khổ chương trình đào tạo Việt Nam học. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học. NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 102-111.
      3. 2016 - L’impératif en français parlé. 5e Congrès Mondial de Linguistique Française, SHS Web of Conferences, Volume 27, 2016. DOI: http://dx.doi.org/10.1051/shsconf/20162702012; http://www.shs-conferences.org/articles/shsconf/abs/2016/05/shsconf_cmlf2016_02012/shsconf_cmlf2016_02012.html
  4. Bài hội thảo trong nước
      1. 2022 - Một số mô hình dịch theo hướng quá trình. Kỷ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 204-209.
      2. 2019 - Đào tạo dich thuật: Gắn thực hành với lý thuyết. Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 87-94.
      3. 2018 - Đào tạo dịch thuật: Dạy dịch ngôn ngữ hay dạy dịch văn hóa. Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt. NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 50-60.
      4. 2017 - Các phương thức dịch câu cầu khiến không có động từ Việt – Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt : Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 61-69.
      5. 2008 - Một số ứng dụng câu hỏi trong việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ. Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.46-55. 
      6. 2008 - Phương thức biểu thị tình thái trong câu hỏi và câu trả lời tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ. NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.170-178.
      7. 2007 - Hỏi và trả lời trong lớp học ngoại ngữ. Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài. NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.47-53.
      8. 2007 - So sánh các động từ có ý nghĩa “đòi hỏi, ra lệnh, cấm” trong câu cầu khiến tiếng Việt và tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ. NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 133-137. 
      9. 2006 - Các sắc thái cầu khiến của nhóm phụ từ phủ định trong tiếng Việt. Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 88-96. 
      10. 2006 - Một vài suy nghĩ về phương pháp dạy – học tiếng Việt trên cơ sở ngữ cảnh hội thoại. Kỷ yếu Hội thảo Những vấn đề ngôn ngữ học. Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.
      11. 2005 - So sánh câu tường thuật cầu khiến có động từ biểu thị nghĩa “cầu xin” trong tiếng Việt và tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 126-128. 
      12. 2005 - So sánh câu tường thuật – cầu khiến có động từ biểu thị “ý muốn, nguyện vọng” trong tiếng Việt và tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ,  NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 60-65.
      13. 2005 - Một vài suy nghĩ khi chuyển dịch câu nghi vấn – cầu khiến Pháp – Việt. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, NXB. Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr. 176-180. 
      14. 2004 - Về một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tiếng Việt như một ngoại ngữ. Kỷ yếu Hội thảo Tiếng Việt và phương pháp dạy tiếng, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 7-16. 
      15. 2003 - So sánh động từ tiếng Việt “nên, cần, phải” và động từ tiếng Pháp “devoir, falloir” trong câu biểu thị ý nghĩa cầu khiến. Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học và Tiếng Việt, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 16-25. 
      16. 2003 - Các cấu trúc chỉ sự cần thiết biểu thị ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ.
      17. 2001 - So sánh câu cầu khiến rút gọn trong tiếng Việt và tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 32-41. 
      18. 2001 - Bước đầu tìm hiểu cấu trúc câu mệnh lệnh tiếng Pháp. Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, NXB Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr. 194-199. 
VII. Đề tài nghiên cứu (chủ trì và tham gia):
  1. 2022 - Chức năng cơ bản của dịch thuật. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. CS.2022.24. Chủ trì.
  2. 2020 - Đề án Tăng cường dạy tiếng Việt trên mạng trực tuyến cho người Việt Nam ở nước ngoài. Đại học Quốc gia Hà Nội. Thành viên.
  3. 2005 - 2007 - Mối quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời trên ngữ liệu tiếng Pháp. Đại học Quốc gia Hà Nội. QX05-01. Chủ trì.
  4. 2003 - 2004 - So sánh câu tường thuật và nghi vấn biểu thị ý nghĩa cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Pháp. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. T2003-08. Chủ trì.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập14
  • Hôm nay264
  • Tháng hiện tại103,926
  • Tổng lượt truy cập1,827,397
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây