TS. Nguyễn Thị Phương Anh

Thứ bảy - 04/11/2023 17:14
TS. Nguyễn Thị Phương Anh
THÔNG TIN CÁ NHÂN GIẢNG VIÊN KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
  1. Sơ yếu lý lịch    
  1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Anh
  2. Năm sinh: 1973; Nơi sinh: Hà Nội
  3. Học hàm/ Học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
  4. Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  5. Chức vụ:
  6. Địa chỉ liên hệ: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, 75B7Bis Trần Đại Nghĩa, Bách Khoa. Hà Nội
  7. Email: phuonganhvnh@gmail.com
  1. Quá trình đào tạo:
Bậc đào tạo Nơi đào tạo Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học Đại học Tổng hợp Hà Nội Ngữ văn 1995
Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam học 2008
Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Nam học 2017
Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
1 Bồi dưỡng chức danh Nghiên cứu khoa học: Chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghiên cứu viên chính (Hạng II). Trường Quản lí Khoa học và Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ
 
2017
2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học: Chứng chỉ Học viện Quản lý Giáo dục 2018
3 Trình độ đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định. Viện Công nghệ thông tin, Đại học  Quốc gia Hà Nội 2007
4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Khu vực học. Đại học Tokyo, Nhật Bản 2009
 
5 Ngôn ngữ, văn hoá và phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Department of Asian and Asian American Studies, California State, Long Beach Univeristy, USA 2017
 Trình độ ngoại ngữ
 
Tên ngoại ngữ Trình độ sử dụng
(trung bình, khá, tốt)
Chứng chỉ
(ghi rõ tên chứng chỉ)
Tiếng Anh
 
Tốt B2 khung tham chiếu Châu Âu
           
III. Quá trình công tác
STT Nơi công tác Thời gian Vị trí, chức vụ

1



 
Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội
7/1991 -12/2016
 
- Nghiên cứu viên kiêm  giảng dạy tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài.
 - Phụ trách chương trình Đào tạo tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho người nước ngoài.
- Phó trưởng phòng Nghiên cứu Khu vực học
2 Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 1/2017 -
9/2021
Giảng viên:
- Nhập môn Việt Nam học và Khu vực học (cho sinh viên cử nhân)
-  Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu Khu vực học (cho học viên cao học)
-  Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho sinh viên nước ngoài
 Giảng viên chính
 Phó trưởng Khoa phụ trách đào tạo
3  Trường Đại học Ngoại ngữ Hankuk, Hàn Quốc 9/2021-8/2022 Giảng viên thỉnh giảng Khoa Tiếng Việt
 
4 Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 9/2022 đến nay Giảng viên
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính: Việt Nam học, Khu vực học, Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam.
V. Sách chuyên khảo và giáo trình
1. Nguyễn Thị Phương Anh, Không gian văn hóa người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018.                                                    
2. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà Tiếng Việt Trình độ A1 (Sách dành cho người nước ngoài), tập 1, (tái bản lần thứ 8),  2014, Nxb Thế giới.
3. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh, Lê Thị Hoài Dương, Nguyễn Khánh Hà Tiếng Việt Trình độ A2 (Sách dành cho người nước ngoài), tập 2, (tái bản lần thứ  8),  2014, Nxb Thế giới.
4. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh (viết chung ), Chương 8, Văn hóa in trong “Địa Chí Đông Anh”, Nxb Chính Trị Quốc gia Hà Nội, 2015, ISBN:978-604-57-1534-5.
5. Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki, Nguyễn Thị Phương Anh (viết chung), Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội, CIAS - Trung tâm nghiên cứu Khu vực học và Thông tin, Đại học Kyoto, Nhật Bản.
6. Sakurai Yumio, Yanagisawa Masayuki, Nguyễn Thị Phương Anh (viết chung),  Lịch sử hình thành cư dân đô thị Hà Nội phường Đội Cấn, quận Ba, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto, Nhật Bản.
7. Nguyễn Kim Sơn (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh (viết chung), “Phật giáo trong tương quan với các tôn giáo khác qua tư liệu ca dao, tục ngữ người Việt đồng bằng Bắc Bộ” (trong: Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại), Nxb Đại học Quốc gia, 2018, tr. 245-256.
8. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ biên giáo trình): Nhập môn Việt Nam học và Khu vực học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Nghiệm thu đạt loại: Xuất sắc 05.2021)
9. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ biên) Dạy tiếng Việt online cho người nước ngoài bậc 4 (theo khung đánh giá năng lực 6 bậc), (Nghiệm thu đạt loại: xuất sắc 12.2020)
10. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên), “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm đặc sắc tư tưởng, văn hóa”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.463-473, 2018.
11. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên): “Ứng xử với khí hậu thời tiết trong lao động sản xuất của cư dân đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ” Việt Nam học chặng đường 30 năm,  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 192-208, 2019.
12. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên): Thiên nhiên ruộng vườn của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Khu vực học Việt Nam định hướng nghiên cứu và đào tạo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.86-100, 2020
13. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên): Nguồn lực văn hóa với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.38-48, 2020.
14. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên), Đạo đức Phật giáo trong kinh doanh và trong nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt Nam hiện nay,  Một số hoạt động của Phật tử góp phần đảm bảo an sinh xã hội trong thời kì phát triển và hội nhập quốc tế, NXB Tôn giáo, Hà Nội 2020 tr.597-614.
15. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên), “Biến đổi văn hóa sinh kế của cư dân làng cổ Đường Lâm, Hà Nội trước tác động của du lịch”, in trong cuốn: Sinh kế của cư dân vùng châu thổ sông Hồng từ tiếp cận liên ngành, NXB Đại học Quốc gia, tr.240-258, ISBN, 2021.
 VI. Bài báo khoa học
1. Tạp chí quốc tế
1. Nguyen Thi Phuong Anh, “The sympolic meaning of the term “peach blossom in Chinese and Vietnamese, Southeast Asia Journal, ISSN: 1125 - 4738, 2021, p251- 265.
2. Nguyen Thi Phuong Anh, “The impact of confucianism on Vietnamese ancestor worship and recent changes”, Chinese research Journal, HUFS Korea,  ISSN, 2023, p12- 25.
3. Nguyen Thi Phuong Anh, “Changes of traditional socioeconomic life of ancient village ressidents Duong Lam, Hanoi in the modern days”, The 5th Internationnal conference of the Asian Rural Sociology Association (ARSA), 2014, p29-37.
2. Tạp chí trong nước
1. Nguyễn Thị Phương Anh, “Nhà ở truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 6/ 2009, ISSN 0868-2739, tr. 61-64.
2. Nguyễn Thị Phương Anh, Tác động của điều kiện tự nhiên đến nhà ở truyền thống của người dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, số 3/ 2009, ISSN 0866 -7284, tr.29-32.
3. Nguyễn Thị Phương Anh, “Tri thức dân gian về ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xã hội và nhân văn, ISN 0866- 8612, Vol.29, số 2, tr. 39-52.
4. Nguyễn Thị Phương Anh, “Môi trường sông nước trong đời sống văn hóa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa học, ISSN 1859 - 4859, Số 6 (22) 2015, tr. 48-58.
5. Nguyễn Thị Phương Anh, “Biến đổi làng cổ trong quá trình đô thị hóa (Nghiên cứu trường hợp làng cổ Đường Lâm Hà Nội”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN 1859 - 0136, Số 10+11 (242+243) 2018, tr. 136- 416.
6. Nguyễn Thị Phương Anh, “Ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc Bộ về dự bảo thời tiết qua”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống ISSN 0868-3409, số 11 (278), 2018, tr. 95-100.
7. Nguyễn Thị Phương Anh, Thành quả khảo sát thực địa trực tuyến và cảm nhận của thành viên”, Thông tin Bách Cốc số 21, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Kyoto, Nhật Bản, 2023, ISSN 2435 -564X, tr.65-75.
8. Nguyễn Thị Phương Anh, “Hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch ở làng cổ Đường Lâm hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa ISSN 0866-7667, số 36 tháng 6 -2021, tr. 53-65.
9. Nguyễn Thị Phương Anh, “Trường từ vựng “trang phục” liên hệ với văn hóa người Việt  đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống ISSN 0868 - 3409, số 6 (313), 2021, tr. 113 -121.
10. Nguyễn Thị Phương Anh, “Nghiên cứu Khu vực học ở Việt Nam trong xu thế phát triển bền vững”, Tạp chí Môi trường và Đô thị ISSN 3996 - 5281, số 144 +145+ 146 năm 2022, tr. 70-77.
3. Bài hội thảo quốc tế
1. “Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa sinh hoạt của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr. 285-301.
2. Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát triển làng Việt cổ Đường Lâm trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 2012, tr.74-75.
3. Cách giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ cho người nước ngoài học tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, 2013, tr. 70-71.
4. “Ứng xử với thiên nhiên trong lao động sản xuất của cư dân đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5, 2016, tr.170. 
5. Vai trò của Phật giáo trong việc củng cố và phát triển giá trị đạo đức xã hội hiện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa. 2018.
6. “Nguồn lực văn hóa với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường Đại học lần thứ II, 2018, tr. 6-15.
4. Bài hội thảo trong nước
1. Một số cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu mối quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên với đời sống văn hóa (Trường hợp nghiên cứu làng cổ Đường Lâm)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hà Nội học Phương pháp tiếp cận và nội dung nghiên cứu, Nxb Hà Nội, 2011, tr. 263-270.
2. Văn hóa ẩm thực của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những phương diện văn hóa truyền thống, Viện Từ điển học Việt Nam, 2015, tr. 489-504.
3. “Hoạt động “đi lại” của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ”,  Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, 2015,  tr. 194-502.
4. Yếu tố “Nước” trong đời sống văn hóa của người Tày - Thái cổ qua Văn học dân gian (ca dao, tục ngữ)”, Kỷ yếu Cộng đồng Thái – Kadai Việt Nam: những vấn đề phát triển bền vững, Nxb Thế giới, 2015, tr. 163-174.
5. Vận dụng SWOT vào phân tích một số đặc trưng văn hóa người Việt qua tư liệu ca dao, tục ngữ, Hội thảo khoa học NCS lần thứ I, 2016, Viện VNH &KHPT, tr. 10-37.
6. “Quan hệ dòng họ của người Tày ở xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang trong nghi lễ tang ma từ sau đổi mới đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo Thái học, Nxb Thế giới, 2017, tr.651-664.
7. “Nghiên cứu Khu vực học ở Việt Nam trong xu thế phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo Giảng dạy nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt, 2018, tr. 5-13.
8. “Dự báo thời tiết qua ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc Bộ” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, 2023, tr.127-139.
9. “Đào tạo Việt Nam học theo định hướng liên ngành khu vực học (Trường hợp trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)”, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2023, ISSN, tr.347-364.
VII. Đề tài KH&CN (chủ trì và tham gia)
1. Nguyễn Thị  Phương Anh (chủ trì)Biến đổi đời sống văn hóa truyền thống của cư dân làng Việt cổ Đường Lâm trong thời kỳ Đổi mới, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số Q.VNH.09.03.
2. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)Ngữ nghĩa của thành ngữ, tục ngữ có yếu tố liên quan đến tên gọi thực vật (chủ trì), Đề tài cấp cơ sở, mã số NCVN.05.02.
3. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)DVD Tiếng Việt vỡ lòng (song ngữ Việt – Nhật) (thành viên), Dự án của Hội giao lưu văn hóa Việt-Nhật, mã số TVVL.2008.
4. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)Quan hệ tương tác giữa điều kiện tự nhiên và đời sống văn hóa của làng Việt cổ Đường Lâm, Đề tài cấp cơ sở, mã số  VNH.06.04.
5. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)Văn hóa đảm bảo đời sống của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.13.01.
6. Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)Một số vấn đề cơ bản và cập nhật của khu vực học hiện đại , Đề tài cấp cơ sở, mã số VNH.15.01.
7. Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên)Xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ Khu vực hoc, Đại học Việt Nhật, Đại học  Quốc gia Hà Nội (tham gia), Đề án đào tạo liên ngành của Đại học Việt Nhật, mã số 06a/QĐ-BQLĐHVN ngày 06/4/2015.
8. Vũ Minh Giang (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Anh (thành viên tham gia)Đề án khoa học cấp quốc gia: Nghiên cứu, biên soạn bộ lịch sử Việt Nam - Lịch sử Việt Nam - tập VI (1226 -giữa thế kỷ XIV, Đề tài cấp Nhà nước mã số KHXH- LSVN.06/14-18.
9.  Nguyễn Thị Phương Anh (chủ trì)Đời sống văn hóa và hoạt động du lịch ở làng cổ Đường Lâm, Hà Nội hiện nay, mã số: CS.2021.22. (Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn).
VIII. Quỹ tài trợ, giải thư­ởng, học bổng
1.  Học bổng của Hội Nghiên cứu Việt Nam ở Nhật Bản, đào tạo ngắn hạn “Phương pháp nghiên cứu liên ngành Khu vực học”, Đại học Tokyo, Nhật Bản, 2009.
2.  Học bổng đào tạo ngắn hạn “Ngôn ngữ, văn hoá và phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”. Department of Asian and Asian American Studies, California State, Long Beach Univeristy, USA (2017).
3. Quỹ Cao học Hàn Quốc (Korean foundation for advanced studies (KFAS) cho xuất bản sách chuyên khảo Không gian văn hóa người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, năm  2018.
(Có minh chứng kèm theo)
     
           


 
 Tags: Giảng viên

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập18
  • Hôm nay279
  • Tháng hiện tại103,941
  • Tổng lượt truy cập1,827,412
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây