TS. Phạm Thuỳ Chi

Thứ bảy - 04/11/2023 21:35
TS. Phạm Thuỳ Chi - Trưởng bộ môn Việt ngữ học và Phương pháp dạy tiếng
TS. Phạm Thuỳ Chi
THÔNG TIN CÁ NHÂN GIẢNG VIÊN
 KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT

I. Sơ yếu lí lịch:
  1. Họ và tên: Phạm Thùy Chi                     
  2. Năm/Nơi sinh: 1981/Hà Nội                
  3. Học hàm/Học vị: Tiến sĩ          
  4. Đơn vị công tác: Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.          
  5. Chức vụ: Giảng viên     
  6. Địa chỉ liên hệ: Nhà B7Bis, 75 phố Trần Đại Nghĩa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  7. Điện thoại/Email: thuychi30bk@yahoo.com.vn 
II. Quá trình đào tạo 
  1. Đại học Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đai học Quốc gia Hà Nội. Năm tốt nghiệp: 2003
  2. Thạc sĩ Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đai học Quốc gia Hà Nội. Năm tốt nghiệp: 2006
  3. Tiến sĩ Chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đai học Quốc gia Hà Nội. Năm tốt nghiệp: 2018
III. Quá trình công tác
            Từ tháng 1/2009 đến nay: Giảng viên Bộ môn Việt ngữ học và Phương pháp dạy tiếng, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
IV. Hướng nghiên cứu và giảng dạy chính:
  1. Ngữ pháp tiếng Việt
  2. Ngôn ngữ học và Việt ngữ học ứng dụng
  3. Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam
  4. Tiếng Việt thực hành
V. Sách chuyên khảo - giáo trình:
  1. Phạm Thùy Chi (2023), Các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
VI. Sách dịch

VII. Bài báo khoa học:
  1. Tạp chí quốc tế
  2. Tạp chí trong nước
Phạm Thùy Chi (2003), “Đặc trưng dụng học của câu trần thuật có vị ngữ là động từ cầu khiến”, Tạp chí Khoa học (4), tr. 51-58.
Phạm Thùy Chi (2017), “Việc giảng dạy và học tập các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (10), tr.71-77.
Phạm Thùy Chi (2021), “Đọc mở rộng – Phương pháp “học để đọc”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (6), tr.32-38.
Phạm Thùy Chi (2022), “Ứng dụng ngữ pháp giao tiếp trong giảng dạy các phương tiện biểu thị tình thái tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (8).
Phạm Thùy Chi (2023), “Phân định các phương tiện biểu thị tình thái trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (8).
  1. Bài Hội thảo quốc tế
Phạm Thùy Chi (2008), “Các phương tiện đảm bảo tính lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ - những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 424-431.
Phạm Thùy Chi (2010), “Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong học ngoại ngữ - một số vận dụng trong giảng dạy tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt – phương pháp và kĩ năng, NXB Khoa học Xã hội, tr. 39-50.
Phạm Thùy Chi (2019), Tổ chức hoạt động cặp, nhóm trong dạy học ngoại ngữ - Một số vận dụng trong giảng dạy tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ 4: Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt và nghiên cứu Việt Nam trong thế giới ngày nay, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 583-588, ISBN 978-604-73-7135-8.
Phạm Thùy Chi (2019), Một vài suy nghĩ về việc dạy môn Nghe – Hiểu tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 79-86, ISBN 978-604-9878-38-1.
Phạm Thùy Chi (2021), “Đọc mở rộng – Phương pháp “học để đọc”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (6), tr.32-38.
  1. Bài hội thảo trong nước
Phạm Thùy Chi (2006), “Dấu hiệu ngữ pháp đánh dấu câu cầu khiến trên cơ sở khảo sát nhóm từ Hãy, Đừng, Chớ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Việt Nam học và tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 72-81.
Phạm Thùy Chi (2007), “Nhận biết câu cầu khiến tiếng Việt qua tiểu từ tình thái cuối câu”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 37-46.
Phạm Thùy Chi (2011), “Một số vấn đề dạy môn Nghe – Nói tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Việt Nam học và tiếng Việt – các hướng tiếp cận, NXB Khoa học Xã hội, tr. 19-30.
 Phạm Thùy Chi (2013), Một số vấn đề dạy môn Viết tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, tr. 26-33.
Phạm Thùy Chi (2013), Một vài suy nghĩ và thể nghiệm về việc dạy môn Đọc – Hiểu tiếng Việt”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và tiếng Việt – những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 366-375. ISBN 978-604-934-482-4.
Phạm Thùy Chi (2017), “Ngữ nghĩa của Đã”, Nghiên cứu – Giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.51-60. ISBN 978-604-62-8436-9.
Phạm Thùy Chi (2017), “Một số tiểu từ tình thái cuối câu cầu khiến tiếng Việt và phép lịch sự trong giao tiếp”, Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.92-101. ISBN 978-604-73-5445-0.
Phạm Thùy Chi (2018), Phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt, Nghiên cứu, giảng dạy Việt Nam học và Tiếng Việt 2018, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 39-49, ISBN 978-604-73-6155-7.

VIII. Đề tài nghiên cứu (chủ trì và tham gia):
  1. Ứng dụng phương pháp Đọc mở rộng trong việc phát triển từ vựng tiếng Việt cho học viên nước ngoài, 2021.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập18
  • Hôm nay277
  • Tháng hiện tại103,939
  • Tổng lượt truy cập1,827,410
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây