PGS. TS. Nguyễn Văn Chính

Thứ năm - 13/03/2025 22:30
PGS. TS. Nguyễn Văn Chính
1. Họ và tên:           Nguyễn Văn Chính                              
2. Năm sinh:      1960                                     3. Giới tính:   Nam
4. Nơi sinh:     Hà Nội                                       
5. Nguyên Quán: Hà Nội
6. Địa chỉ liên hệ:

Điện thoại: NR (04) 36640088  Mobile: 0915591331 .Fax:
Email: nvchinh60@gmail.com
7. Học hàm, học vị: PGS.TS.
Năm được phong GS/PGS:  2010  Nơi phong: Hội đồng học hàm nhà nước Việt Nam
8. Cơ quan công tác:
Tên cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng TN, Bộ môn, Trung tâm, Khoa, Viện: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt
Địa chỉ Cơ quan: 336 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: (04) 35582790  Fax:.................................................................
Email:

9. Quá trình đào tạo

Bậc đào tạo

Nơi đào tạo

Chuyên môn Năm tốt nghiệp
Đại học Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Ngữ Văn 1981
Thạc sĩ      
Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngôn ngữ học 2000
TSKH      
10. Các khoá đào tạo khác (nếu có)
Văn Bằng Tên khoá đào tạo Nơi đào tạo Thời gian đào tạo
       
       
       

11. Trình độ ngoại ngữ
Tên ngoại ngữ Trình độ sử dụng
(trung bình, khá, tốt)
Chứng chỉ
(ghi rõ tên chứng chỉ)
Tiếng Anh      Tốt Bằng C
Tiếng Nhật  Trung bình Bằng B
                                               

12. Quá trình công tác

Thời gian

(Từ năm ... đến năm...)

Vị trí công tác

Cơ quan công tác

Địa chỉ Cơ quan

Từ 1981 - 2007 Giảng viên Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học KHXH&NV Số 75 Trần Đại Nghĩa (B7 BIS), Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội
2007- 2018 Giảng viên cao cấp Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH&NV 336 Nguyễn trãi, Thanh xuân, Hà Nội
2018 - nay Giảng viên cao cấp Khoa Việt Nam học và tiếng Việt, Trường Đại học KHXH&NV Số 75 Trần Đại Nghĩa (B7 BIS), Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội

13.  Sách, sách chuyên khảo, giáo trình (Tên tác giả; tên sách, giáo trình; NXB; năm xuất bản)
[1] Nguyễn văn Chính, Từ pháp học tiếng Việt, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
[2] Nguyễn văn Phúc, Đào Hùng, Nguyễn văn Chính, Tiếng Việt cơ sở, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
[3] Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Đinh Kiều Châu, Ngôn ngữ học ứng dụng, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017
[4] Đinh Văn Đức, Nguyễn văn Chính, Đông phương học và Việt ngữ học: Bình diện Từ pháp họctiếng Việt,  NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019
 
14. Các công trình khoa học đã công bố      
14.1. Số bài đăng trên các tạp chí quốc tế ISI/SCOPUS: 01
14.2. Số bài báo đăng trên các tạp chí quốc tế không thuộc ISI/SCOPUS: 01
14.3. Số bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nư­ớc:
14.4. Số báo cáo  tham gia các Hội nghị khoa học Quốc tế:
14.5. Số báo cáo tham gia các Hội nghị khoa học trong nư­ớc:
14.6. Liệt kê đầy đủ các công bố nêu trên từ tr­ước đến nay theo thứ tự thời gian, ưu tiên các dòng đầu cho 5 công trình tiêu biểu, xuất sắc nhất (tên tác giả, năm xuất bản, tên công trình, tên tạp chí, volume, trang số):
[1] Nguyễn Lai, Nguyễn Văn Chính (2015), Tư duy văn hoá từ tiền đề ngôn ngữ (qua nguyên lý tín hiệu học của F. de Saussure), Tạp chí Từ điển học và Bách khoa, 2015. tr. 71 – 75
[2] Nguyễn Văn Chính, Lê Đông, (2014), Ngữ nghĩa ngữ dụng của từ “một” trong tiếng Việt giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII qua một số tư liệu văn bản Nôm, Kỷ yếu HT KHQT, tr 68 -78
[3 Nguyễn Văn Chính, Lê Đông (2013), Suy nghĩ về một số tư tưởng ngôn ngữ học của Nguyễn Lai, Tạp chí Ngôn ngữ, tr.66 – 71
[4] Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Việt Nam và Đông Nam Á – Asean từ một quan sát địa – ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế tháng 11/2016, NXB ĐHQG Hà Nội, tr.12 -21
[5] Nguyễn Văn Chính, FERDINANT DE SAUSSURE với quan điểm về cương vị của người bản ngữ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học- Những vấn đề lý luận và thực tiễn” tháng 11/2016, NXB ĐHQG Hà Nội, tr.215 -219
[6] Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Vài tiểu quan bản ngữ về tiếng Việt qua các địa hạt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp dưới ánh sáng của Đông phương học, Kỷ yếu HT ngữ học toàn quốc “Ngôn ngữ ở Việt Nam “Hội nhập và phát triển” tháng 9/2017 NXB Dân Trí, tr. 219 – 228
[7] Nguyễn Văn Chính, Đinh Văn Đức, Ngữ đoạn tiếng Việt tham chiếu từ một vài chứng tích ngữ pháp lịch sử, tr 3- 13, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 6/2017
[8] Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Trở về với bản ngữ: Cốt lõi của lý luận Đông phương học cho việc dạy tiếng trong nhà trường ở nước ta, Tạp chí Ngôn ngữ số 6, 2017, tr. 60 - 70
[9] Nguyễn Văn Chính (2010), Từ "bèn" trong tiếng Việt hiện đại, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 26 tr. 4-12
[10] Nguyễn Văn Chính, (2012) Một số nhân tố tác động đến sự ra đời của ngôn ngữ mạng, HTKHQT, Huế 5/2012.
[11] Nguyễn Văn Chính (2011), Yếu tố Hán Việt trong thành ngữ gốc Hán, Kỷ  yếu HTKHQT “Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr. 610 – 621
[13] Nguyễn Văn Chính (2009), Chức năng của từ ‘bèn’ trong tiếng Việt hiện đại ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Kỷ yếu HT KHQT “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ Việt Nam – Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á (lần thứ hai), tr. 97 – 107
[14] Nguyễn Văn Chính (2011), Một đôi điều bàn luận về việc dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc, Kỷ yếu HTKHQT Nam Ninh, Trung Quốc 2011 (Lần thứ 3), NXB. University of International Business and Economics Press. Tr. 322 – 331
[15] Nguyễn Văn Chính (2005), Chức năng của hư từ “cứ’ trong tiếng Việt hiện đại và việc dạy nó cho người nước ngoài, NUS Review.
[16] Nguyễn Văn Chính [2011], Nguyên tắc cộng tác trong dạy và học tiếng, Kỷ yếu HTKHQT  "Giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội”, tr. 46 – 56.

[17] Nguyễn Văn Chính (2006), Some Thoughts about Vietnamese familly and Sexual Culture, International Conference: “Law and culture in Korea and Southeast Asia: Family and Sexsual culture” in Hankook University, Soul, Korea, 2006.  pg. 23-33

[18] Nguyễn Văn Chính – Nguyễn Thị Bích Hạnh (2019), Conceptual metaphor “Life is Food” in Vietnamese Idioms, Proverbs; International Conferent, Taiwan 11- 1019.
[19] Nguyễn Văn Chính (2018), Áp dụng đường hướng giao tiếp trong xử lý ngôn liệu dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư,
[20] Nguyễn Văn Chính (2019), Vấn đề “Loại từ” tiếng Việt và việc dạy lớp từ này cho người nước ngoài, Kỷ yếu HTKHQT “Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Việt Nam học trong trường đại học”, 11/2019
[21 Nguyễn Văn Chính (2020), Về một nét nghĩa của từ chỉ định “này” trong tiêng Việt và việc dạy nó cho người nước ngoài Kỷ yếu HTKHQT, 2020.
[22] Nguyễn Công Đức – Nguyễn Văn Chính – Đinh Lư Giang (2021), Ngôn ngữ học hình pháp ở Việt Nam, các xu hướng tiếp cận, TC Ngôn ngữ số 5/ 2021.
[23] Nguyễn Bích Hạnh – Nguyễn văn Chính (2021), Ẩn dụ ý niệm “Cuộc đời là thực phẩm”, TC Ngôn ngữ và Đời sống, số 8/2021.
[24] Nguyễn Văn Chính, (2022), Từ “đi” trong tiếng Việt hiện đại và việc dạy nó cho người nước ngoài, Kỉ yếu HTKHQT Nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học trong thời kì hội nhập, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia HN
[25] Nguyễn Văn Chính – Nguyễn Công Đức – Đinh Lư Giang (2023), “Ngữ âm học thực nghiệm đối với việc nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng tại Việt nam”, TC Ngôn ngữ, số 5/ 2023
[26] Nguyễn văn Chính,  (2023), “Việt ngữ học trong tiến trình ra đời, phát triển của ngành Việt Nam học”, Kỉ yếu HT KH “Nghiên cứu và đào tạo Việt Nam học theo định hướng liên ngành”, Đà Lạt 8/3023
[27] Nguyễn Văn Chính (2023), “Vấn đề loại từ trong tiếng Việt và việc dạy lớp từ này cho người nước ngoài”, Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và Văn hoá VN tại ĐH Văn Tảo, Đài Loan 5/2023.
[28] Nguyen Thi Nhat Linh – Nguyen Van Chinh (2024), A Contractive Analysis of Modality in the Vietnamese Law on Enterprises and the Singapore Companies Act From Systemic Funtional Perspective, Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, Vol.40 – No. 6, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[29] NGUYEN Van Chinh (2024), 越南語「詞類」以及對外國人教學這類詞語的問題, Taiwan Journal of Southeast Asian Studies (TJSEAS), (台灣東南亞學刊TJSEAS),  
15.  Bằng sở hữu trí tuệ đã đ­ược cấp:
TT Tên và nội dung văn bằng Số, Ký mã hiệu Nơi cấp Năm cấp
1        
16. Sản phẩm được ứng dụng, chuyển giao:
16.1 Số luợng sản phẩm KH&CN ứng dụng ở n­ước ngoài:
16.2 Số l­ượng sản phẩm KH&CN ứng dụng trong nư­ớc: 10
16.3 Liệt kê chi tiết các sản phẩm vào bảng sau:
TT Tên sản phẩm Thời gian, hình thức, quy mô, 
địa chỉ áp dụng
Công dụng
1 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 1, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2022 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
2 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 2, Đề án: Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2022 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
3 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 3, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2022 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
4 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 4, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2023 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
5 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 5, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2023 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
6 Tài liệu dạy tiếng Việt bậc 6, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2022 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
2 Dữ liệu khoa học xã hội và Nhân văn bậc 5 &6, Đề án: “Tăng cường dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài”
 
2023 Phục vụ  đề án của Bộ Giáo dục và ĐT, Bộ Ngoại giao
3 Hoàn thành biên soạn 20 bài (bậc 2) cho chương trình VTV LIVE 2022 Phục vụ dạy tiếng Việt và Văn hoá VN cho kiều bào
4 Hoàn thành 14 số (bậc 1) chương trình “Xin chào Việt Nam”   hợp tác với VTV 4 2022 Phục vụ dạy tiếng Việt và Văn hoá VN cho kiều bào
5 Hoàn thành 31 số (bậc 2) chương trình “Xin chào Việt Nam”  hợp tác với VTV 4 2023 Phục vụ dạy tiếng Việt và Văn hoá VN cho kiều bào
6 Sách dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài 2021 Phục vụ dạy tiếng Việt và Văn hoá VN cho trẻ em VN ở nước ngoài
7 Tài liệu hướng dẫn phụ huynh dạy tiếng Việt cho trẻ em Việt Nam ở nước ngoài 2023 Đề án Bộ Giáo dục và đào tạo
9 Biên soạn 14/ 20 bài (bậc 3) tài liệu dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài Viet.ED (Triển khai số hoá đề án) 2023 Đề án ĐHQG Hà Nội
10 Biên soạn 20 bài (bậc 4) tài liệu dạy tiếng Việt cho người Việt ở nước ngoài (Phối hợp với Viet.ED) 2023 Đề án ĐHQG Hà Nội

17. Các đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì hoặc tham gia
17.1 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang chủ trì
Tên nhiệm vụ/Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quản quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chưa nghiệm thu/ không hoàn thành)
QX 04.15 5/2005 – 5/2006 Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
T 2002 -06 6/2002 -6/2003 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đã nghiệm thu
         QG 16. 37    5/ 2016 - 6/2018 Đại học Quốc gia Hà Nội Đã nghiệm thu
17.2 Nhiệm vụ KH&CN đã và đang tham gia với t­ư cách thành viên
Tên/ Mã số Thời gian
(bắt đầu - kết thúc)
Cơ quan quản lý nhiệm vụ, thuộc Ch­ương trình
(nếu có)
Tình trạng
nhiệm vụ
(đã nghiệm thu/ chư­a nghiệm thu/ không hoàn thành)
       

18. Giải thư­ởng về KH&CN trong và ngoài nư­ớc
TT Hình thức và nội dung giải thư­ởng Tổ chức, năm tặng th­ưởng
1    
19. Quá trình tham gia đào tạo SĐH
19.1 Số l­ượng tiến sĩ đã đào tạo: 08
19.2 Số l­ượng NCS đang h­ướng dẫn: 1
19.3 Số lư­ợng thạc sĩ đã đào tạo: 15
19.4 Thông tin chi tiết:
TT Họ tên nghiên cứu sinh Tên  luận án của NCS (đã bảo vệ luận án TS hoặc đang làm NCS) Vai trò hư­ớng dẫn
(chính hay phụ)
Thời gian đào tạo Cơ quan công tác của TS, NCS, địa chỉ liên hệ (nếu có)
1 Nguyễn Thị Hoài Nghiên cứu thuật ngữ chỉ bệnh trong tiếng Anh và cách chuyển dịch sang tiếng Việt Hướng dẫn chính QH 2014 - X Học viện Quân Y
2 Trần Thuỳ Dung Khảo sát chuyển dịch thuật ngữ luật hình sự Anh - Việt Hướng dẫn chính QH 2014 - X Học Viện Cảnh sát Nhân dân
3 Đặng Thị Lành Phân tích diễn ngôn tác phẩm văn học (Trường hợp “Bến không chồng” của Dương Hướng) Hướng dẫn chính QH 2015 - X Đại học Đà Lạt
4 Trần Huy Sáng Thành ngữ chỉ sức khoẻ trong tiếng Anh (có liên hệ tiếng Việt) Hướng dẫn chính QH 2016 - X Học viện Quân Y
5 Trần Thị Dự Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người Hướng dẫn chính QH 2017- X Viện khoa học Công An
6 Phan Tuấn Ly Nghiên cứu đối chiếu diễn ngôn án lệ tiếng Việt và tiếng Nhật Hướng dẫn chính QH 2021- X ĐH KHXHNV, TP HCM
7 Nguyễn Thị Nhật Linh Nghiên cứu đối chiếu văn bản pháp luật văn bản Việt Nam và Singapore trên bình diện phân tích diễn ngôn Hướng dẫn chính QH 2021 - X ĐH Luật, TP HCM
8 Lê Viên Hương Lan Đối chiếu ẩn dụ cấu trúc trong các bản tin y tế tiếng Việt và tiếng Anh Đồng hướng dẫn QH 2020 - X Học viện Quân Y
  Họ tên thạc sĩ Tên luận văn của các thạc sĩ đã bảo vệ thành công)
 
Thời gian đào tạo Cơ quan công tác của học viên, địa chỉ liên hệ (nếu có)
1 Vũ Thị Huyền Tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ mới và từ ngữ mang nghĩa mới trên báo chí từ góc nhìn dụng học Hướng dẫn chính 2009 - 2013  
2 Nguyễn Thị Hiền So sánh hoạt đông chức năng của giới từ trong tiếng Việt và tiếng Pháp Hướng dẫn chính 2009 - 2012  
3 Hoàng Thiều Hoa Tìm hiểu các thành tố thuần Việt và Hán Việt trong thành ngữ Việt Nam Hướng dẫn chính 2008 - 2012  
4 Nguyễn Bích Diệp Khảo sát đặc điểm đoạn thoại trong một số sách dạy tiếng Việt hiện nay Hướng dẫn chính 2008 - 2011  
5 Nguyễn Thị Giang Ngôn ngữ trần thuật trong các bài phóng sự trên báo Tuổi trẻ và Lao động Hướng dẫn chính 2010 - 2012  
6 Hoàng Thị Kim Duyên Nghiên cứu chức năng ngữ pháp của hệ thống từ mô phỏng tiếng Việt Hướng dẫn chính 2010 - 2012  
7 Mai Thị Thanh Tuyền Khảo sát tiểu từ tình thái trong giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Hướng dẫn chính 2011- 2014  
8 Nguyễn Thị Thanh Lỗi phát âm các thành phần tiếng Việt của trẻ em dưới 16 tuổi tại bệnh viện Nhi trung ương Hướng dẫn chính 2013 - 2015  
9 Thạch Thi Từ Ngôn ngữ mạng của thanh thiếu niên Trung Quốc hiện nay (có liên hệ tiếng Việt Hướng dẫn chính 2013 - 2015  
10 Bạch Hồng Yến Tìm hiểu ẩn dụ ý niệm về tình yêu và con người trong dân ca quan họ Bắc Ninh Hướng dẫn chính 2016 - 2018  
11 Vương Dũng Tuấn Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và tiếng Quảng Đông Hướng dẫn chính 2016 - 2018  
12 Nguyễn Thị Hiền Kết nối văn học với cuộc sống trong dạy học qua một số truyện ngắn chương trình PTTH Hướng dẫn chính 2018 - 2020 Trường ĐH GD, ĐHQG Hà Nội
13 Phạm Thị Nga Áp dụng lý thuyết Ngôn ngữ học tri nhân trong giảng dạy thơ ca trữ tình trong chương trình PTTH Hướng dẫn chính 2019 - 2021 Trường ĐH GD, ĐHQG Hà Nội
14 Hoàng Thị Kiều Vận dụng lý thuyết điểm nhìn vào dạy học một số truyện ngắn sau 1975 cho học sinh Trung học Phổ thông theo chương trình Ngữ văn 2018 Hướng dẫn chính 2019 - 2021 Trường ĐH GD, ĐHQG Hà Nội
15 Nguyễn Văn Phương Phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 trong dạy học văn bản kí (bài 5, sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” Hướng dẫn chính 2020 - 2022 Trường ĐH GD, ĐHQG Hà Nội
Tự đánh giá về khả năng tham gia hướng dẫn luận án tiến sĩ ngành, chuyên ngành, các hướng nghiên cứu nào là tốt nhất:
  • Ngôn ngữ học ứng dụng
  • Ngôn ngữ và văn hóa.
  • Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu
  • Việt Nam học và tiếng Việt
NHỮNG THÔNG TIN KHÁC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KH&CN
    Tham gia các tổ chức hiệp hội ngành nghề; thành viên Ban biên tập các tạp chí khoa học trong và ngoài nư­ớc; thành viên các hội đồng quốc gia, quốc tế; ...
Ủy viên biên tập tạp chí Ngôn ngữ và đời sống; Ủy viên biên tập tạp chí Phụ nữ mới

 

Tác giả:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập31
  • Hôm nay4,303
  • Tháng hiện tại4,303
  • Tổng lượt truy cập2,271,358
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây