ĐÁNH GIÁ VỀ ÂM NHẠC TRONG NGHI LỄ PHẬT GIÁO Ở MIỀN BẮC

  •   16/11/2023 23:34:25
  •   Đã xem: 239
  •   Phản hồi: 0

What Is the Central Highlands Gong-Culture Space in Vietnam?

  •   13/11/2023 22:55:58
  •   Đã xem: 469
  •   Phản hồi: 0

Vốn xã hội trong chiến lược sinh kế của người dân ven đô Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa

  •   07/11/2023 17:10:53
  •   Đã xem: 259
  •   Phản hồi: 0
Bài viết của TS. Bùi Văn Tuấn - đã đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 6, Số 4 (2020) 504-521

Một vài trung tâm quyền lực và văn hoá khác

  •   07/01/2020 16:27:58
  •   Đã xem: 500
  •   Phản hồi: 0

Nghĩ về phương diện thế tục trong sáng tạo và cảm nhận thơ thiền

  •   07/01/2020 16:20:57
  •   Đã xem: 1025
  •   Phản hồi: 0

Lối đi của tâm linh trong thơ Hoàng Cầm

  •   07/01/2020 16:10:16
  •   Đã xem: 3014
  •   Phản hồi: 0

Chữ duyên trong truyện Kiều

  •   07/01/2020 15:44:58
  •   Đã xem: 8953
  •   Phản hồi: 0
Nguồn lực văn hoá với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Hà Nội

Nguồn lực văn hoá với phát triển kinh tế ở làng Việt cổ Đường Lâm, Hà Nội

  •   31/05/2019 09:31:39
  •   Đã xem: 1897
  •   Phản hồi: 0
Thực tiễn phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới cũng đã chứng minh rằng, văn hoá không phải là sự phản ánh thụ động, là sản phẩm tự nhiên của kinh tế. Bản thân sự phát triển kinh tế cũng không phải chỉ do các nhân tố kinh tế đơn thuần tạo ra. Động lực của sự phát triển kinh tế một phần quan trọng lại nằm trong văn hoá.
Dự báo thời tiết qua ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc bộ

Dự báo thời tiết qua ca dao, tục ngữ của người Việt đồng bằng Bắc bộ

  •   31/05/2019 09:22:47
  •   Đã xem: 3434
  •   Phản hồi: 0
Lao động sản xuất ra của cải vật chất bao giờ cũng là một quá trình tương tác với điều kiện tự nhiên. Vì thế con người luôn luôn phải dựa vào tự nhiên để vừa tận dụng, khai thác những mặt thuận lợi đồng thời cũng phải tìm cách thích ứng, hài hoà với tự nhiên. Vi vậy việc khám phá để chinh phục và thích ứng với tự nhiên, phục vụ nhu cầu tồn tại và phát triển luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cư dân nông nghiệp. Khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển, con người chỉ có thể quan sát thực tế để rút ra những quy luật nhằm thích ứng với tự nhiên và vận dụng nó vào đời sống hàng ngày. Chính vì thế ca dao, tục ngữ phản ánh về những hiện tượng khí hậu, thời tiết là một bộ phận quan trọng ra đời sớm nhất thể hiện những chiêm nghiệm và dự báo thời tiết của cha ông ta từ ngàn xưa để lại được lưu truyền trong kho tàng tri thức ca dao, tục ngữ của người Việt.
Type truyện cô Lọ Lem ở Việt Nam và một số nước châu Á

Type truyện cô Lọ Lem ở Việt Nam và một số nước châu Á

  •   30/05/2019 09:55:10
  •   Đã xem: 4630
  •   Phản hồi: 0
Truyện cổ tích vừa giàu tính dân tộc vừa mang tính quốc tế. Qua Bảng mục lục tra cứu type và motif truyện dân gian của Arne - Thompson, chúng ta thấy rõ rằng giữa các dân tộc có nhiều type truyện (kiểu truyện) giống nhau. Trong đó type truyện Cô Lọ Lem – Tấm Cám (510A, A – T) là một type truyện cổ tích rất phổ biến không chỉ ở Việt Nam, Đông Nam Á, mà còn ở nhiều nước châu Á và trên thế giới. Sơ bộ thống kê có thể tìm thấy số dị bản ở Việt Nam là 38, Hàn Quốc có hơn 5 bản truyện, Nhật Bản có 40 truyện, miền Nam Trung Quốc có đến 47 bản truyện và Ấn Độ tìm thấy khoảng 8 bản truyện… Với số lượng hàng trăm dị bản ở khắp các nước có thể coi đây là type truyện “nổi tiếng nhất” trong kho tàng truyện dân gian của nhân loại.           Tìm hiểu về type truyện này đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề của truyện từ nhiều khía cạnh khác nhau và bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu một cách tổng thể trong sự so sánh truyện của Việt Nam với các nước ở Châu Á.           Kế thừa các công trình nghiên cứu trên thế giới và mong muốn có một cái nhìn toàn diện hơn, trong bài báo này chúng tôi đi sâu nghiên cứu type truyện Cô Lọ Lem ở Việt Nam và một số nước châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và đặc biệt là Ấn Độ theo phương pháp cấu trúc – loại hình, phương pháp phân tích so sánh type truyện và motif. Chúng tôi chủ yếu quan tâm đến sự tương đồng và khác biệt về nội dung, kết cấu và các motif cấu thành nên truyện, từ đó lý giải về văn hóa dân tộc ẩn chứa trong đó, tìm ra cội nguồn và hiểu được “đời sống thực” của truyện. Chúng tôi chọn một số truyện tiêu biểu để phân tích như: Tấm Cám (type Tấm Cám củaViệt Nam), Nàng Diệp Hạn, Muội Sẹo và Muội Xinh (type Cô Lọ Lem của Trung Quốc), Kông Chuy Pát Chuy (type Cô Lọ Lem – Kongwi và Patjwi của Hàn Quốc), Benizara và Kakezara (type Cô gái có duyên ngầm của Nhật Bản), Dêvkî Rânî (type Cô Lọ Lem của Ấn Độ)

Các tin khác

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập56
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm55
  • Hôm nay5,557
  • Tháng hiện tại103,596
  • Tổng lượt truy cập1,827,067
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây